Phụ nữ thường có nguy cơ mắc bệnh viêm âm đạo là điều bình thường nhưng nếu đang mang thai mà phải bệnh này thì rất nguy hơn do có thể thai nhi bị ảnh hưởng nếu không điều trị dứt điểm. Do khi mang thai nội tiết tố tăng cao, khí hư được bài tiết ra ngoài tăng lên làm ẩm ướt âm đạo, độ pH giảm, chức năng của thận giảm làm lượng đường nước tiểu tăng, tạo điều kiện thuận cho vi khuẩn có hại phát triển gây ra viêm âm đạo.
Chị em phụ nữ mắc bệnh viêm âm đạo phải làm sao?
Phụ nữ mang thai khi bị viêm âm đạo sẽ cảm thấy ngứa, đau và nóng rát vùng kín, tiểu nhiều lần, sưng tấy ở phía ngoài âm đạo, dịch trắng ra nhiều hơn. Triệu chứng sẽ làm cho nữ giới khó chịu, mệt mỏi và phương pháp điều trị bệnh viêm âm đạo ở phụ nữ mang thai là sử dụng thuốc đặt phụ khoa.
Với những nguy hiểm đó thì chị em nên điều trị cho dứt điểm trước khi sinh em bé, vì nếu không sẽ làm cho thai nhi nhiễm khuẩn theo, thậm chí dẫn đến nguy cơ sảy thai cao. Để đề phòng bệnh viêm âm đạo khi mang thai thì nên giữ vệ sinh vùng kín thật tốt, tuyệt đối không rửa vùng kín bằng các loại xà phòng có tính sát khuẩn cao, không tự ý thụt rửa âm đạo, không dùng nước nhiễm khuẩn, lâu khô vùng kín sau mỗi lần rửa.
Nên mặc những đồ lót có chất liệu cotton mềm mại cho cơ thể. Ăn nhiều sữa chua cũng giúp cơ thể miễn dịch được khi có mắc bệnh cũng ở dạng nhẹ, nhanh khỏi. Và nên yêu cầu bác sĩ khám phụ khoa theo dõi diễn biến của bệnh trong những lần khám thai để tránh bệnh tái phát trở lại.
0 nhận xét:
Post a Comment